- Khách đang online: 7
- Truy cập hôm nay: 190
- Lượt truy cập: 655412
- Số trang xem: 727503
- Tổng số danh mục: 100
- Tổng số sản phẩm: 247
NƯỚC THẢI CAO SU
Quá trình chế biến mủ cao su bao gồm các công đoạn như công đoạn xử lý nguyên liệu, công đoạn gia công cơ học, công đoạn sấy, công đoạn hoàn thiện sản phẩm kèm theo đó sẽ sử dụng các hóa chất cho từng công đoạn. Đồng thời quá trình chế biến mủ cao su sẽ sinh ra nước thải cao su,trong nước thải chế biến mủ cao su có chứa hàm lượng các chất ô nhiễm như COD: 3.540 – 10.600 mg/l; BOD5: 2.020- 4.300mg/l ; TSS :114 – 2.300mg/l ; pH: 5,5-6,5 ; N-tổng: 95-370mg/l, P ; 50-70mg/l trong mủ tươi cao hơn trong mủ tạp COD : 2.720 – 2950 mg/l; BOD5: 1.394 – 1575 mg/l ; TSS: 67 – 315mg/l ; pH:5,9-7,3; N-tổng: 48-140 mg/l,…Ngoài việc xử lý các thành phần trên còn đặc biệt quan tâm đến việc thu hồi mủ cao su có trong nước thải nhằm tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất.
Nguồn phát sinh nước thải cao su chủ yếu từ quá trình khuấy trộn, làm đông mủ và các công đoạn rửa máy móc, bồn chứa. Để xử lý được nguồn nước thải này cần áp dụng những công nghệ xử lý nước thải hiện đại và trình độ kỹ thuật chuyên môn cao. Kêt hợp các công trình cơ học, hóa học và sinh học sẽ làm giảm một cách có hiệu quả các chất hữu cơ như COD, BOD,hợp chất N, P và SS trong nước thải cao su.
Thích:
Chia sẻ:
BÌNH LUẬN
Có 0 bình luận về "NƯỚC THẢI CAO SU"
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÀ PHÊ
MODUL XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NƯỚC THẢI KHU CHUNG CƯ
CÔNG NGHỆ TriA - XỬ LÝ NƯỚC THẢI...
CÔNG NGHỆ CF - CÔNG NGHỆ KHÔNG NƯỚC...
Vi\I SINH HIẾU KHÍ
- Yahoo
moitruongxanhdpg
- Skype

moitruongxanhdpg
- Hotline
0937 049 423
Hổ trợ khách hàng
028 6250 8196
Hổ trợ khách hàng
028 6687 4466
GỬI BÌNH LUẬN HOẶC CÂU HỎI CỦA BẠN
Bình luận hay có ý kiến đóng góp. Vui lòng điền vào form bên dưới và gửi cho chúng tôi.Email:
Nội dung:Tôi muốn nhận câu trả lời về câu hỏi này qua email